Có một nơi mọi người đủ mọi lứa tuổi, từ mọi nơi, gặp nhau mỗi tuần một lần, hàng tháng cùng nhau đi dã ngoại để luyện tập, để cười vui, để chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện. Đó là chính là Câu lạc bộ Dưỡng sinh Năng lượng thuộc chi hội y học Esperanto - Hà Nội của chúng tôi. "Vui, khỏe, sống có ích cho đời" là mục tiêu của Câu lạc bộ chúng tôi.
Đề nghị ghi rõ nguồn http://luatamuoi.com/ khi sao chép những bài viết chia sẻ từ trang Câu lạc bộ DSNL.
Mọi liên hệ xin gửi về một trong 3 địa chỉ ở mục LIÊN HỆ. Xin trân trọng cảm ơn."

Thứ Hai, 12 tháng 7, 2010

Chú Tiểu và Thư Pháp

10 nhận xét:

  1. @Hồng Thu:
    Mục 'Mỗi ngày một bản nhạc' nếu có ghi chú thêm tên nhạc phẩm ở dưới thì tốt quá,ví dụ bản nhạc này rất hay mà a.ko biết nó tên là gì,ai sáng tác, thành ra vẫn thấy thiêu thiếu...:)
    'Chú Tiễu và Thư Pháp','tứ ' này hẳn có ẩn ý triết lý gì đây? nhưng ko thể 'cảm' được HT à,chữ 'thư pháp' bay bướm đậm nhạt khó đọc quá đi.Em có thể ghi chú thêm bằng chữ thường được ko (hình như trong mục 'tác vụ')?
    Khi 'lời lẽ' đã rõ ràng rồi thì mới có 'hứng' để '8' đấy HT à. :)

    Trả lờiXóa
  2. @ A Tuấn Linh: Em xin tiếp thu ý kiến "phê bình" của anh. Để em sửa lại rồi post lên sau nhé. Em sẽ thêm tên bản nhạc ạ. :)

    Trả lờiXóa
  3. @Hồng Thu : Cám ơn 'Nhậm tiểu thư' nhé! :)

    Trả lờiXóa
  4. @HT:
    Chú Tiễu hay chú Tiểu?

    Member

    Trả lờiXóa
  5. Ơ, em xem lại rồi, đúng là chú Tiểu thật. Chắc tại vì em copy từ một blog của một người bạn ở trong miền nam nên mới thành thế. Cảm ơn anh.

    Trả lờiXóa
  6. Hình ảnh chú tiểu bên cạnh bức tranh thơ rất đẹp nhưng không đọc được nội dung.Nhất trí với ý kiến đề xuất ở trên:Hồng Thu ghi ra chữ bình thường để hiểu nội dung chắc sẽ rất thú vị!

    Trả lờiXóa
  7. Bức tranh thứ 7 lại có cả "Thư pháp... English" nữa chứ!

    Trả lờiXóa
  8. Em đã ghi chú phần chữ thư pháp ở slide "Chú Tiểu và Thư pháp" rồi đấy. Mời mọi người vào xem. :)

    Trả lờiXóa
  9. Bộ tranh-thư pháp 'chú tiểu-thư pháp' này thật ý vị: có bóng dáng chú tiểu là nền,làm người đọc-xem thấy nhẹ nhõm ,trong trẻo hơn để cảm nhận những ý tứ sâu xa của nội dung thư pháp.
    Từ một hướng khác,lại có thể hiểu : 'ngộ'được những điều nói ở đây thì tự nhiên ta sẽ 'gột rửa' được những trở ngại tầng tầng lớp lớp trong 'tâm' để tìm lại cái 'tinh khôi' vốn dĩ thủa nào : đó là 'tâm thơ'- nó vẫn còn đó trong mỗi ta. vậy cũng chính là thoát 'khổ'?:)
    Ko biết 'ẩn ý'của tác giả có phải như thế ko?

    Trả lờiXóa
  10. @ A Tuấn Linh: Em cũng cho là như vậy. Tâm ai cũng sáng, đẹp, tinh khôi, chỉ có điều chúng ta có nhận thấy được hay không thôi. :)

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.